Đang tải...
Chào mừng đến với Tổng Công ty Công nghiệp Tàu Thủy
Tiếng việt
Tiếng việt
Tiếng anh
Theo thông lệ của những người đi biển châu Âu thì chiếc tàu lúc này mới được làm lễ đặt tên và chúc phúc. Mẹ đỡ đầu chiếc tàu là bà Barbara Troilo, phu nhân của vị đại diện sứ quán Italia tại Hà Nội – ông Damiano Francovigh. Bà nói bằng tiếng Italia chúc phúc cho con tàu và khi bà giật dây để kéo mảnh vải đỏ ở mũi tàu thì tên chiếc tàu được lộ ra: FOUR DIAMOND. Lúc này chiếc tàu đã có tên.
Để thiết thực chào mừng 66 năm ngày Quốc khánh 2/9/1945, ngay trong tháng 9 này các đơn vị thành viên Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt nam ra sức phát động những đợt thi đua nước rút, ký kết giao ước thi đua tập thể quyết tâm phấn đấu đến cuối năm 2011 bàn giao được gần 60 con tàu đang đóng mới cho chủ đầu tư cả trong và ngoài nước.
Ý thức được vị trí của tàu thuyền trong xây dựng lực lượng thủy quân, bảo vệ lãnh hải, cũng như phát triển kinh tế và giao thông vận tải, các triều đại nhà Nguyễn xưa đã mở nhiều xưởng đóng tàu thuyền.
Đoàn đại biểu Đảng bộ Tổng Công ty công nghiệp Tàu thủy Bạch Đằng đã có tham luận về công tác cán bộ tại Đại hội Đảng bộ Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt
Công ty cổ phần đóng tàu sông Cấm lấy ngày 28 tháng 5 năm 1959 làm ngày truyền thống. Bởi ngày ấy ủy Ban hành chính Thành phố Hải Phòng ban hành quyết định số 152/QĐ công nhận xí nghiệp cơ khí Hải Phòng (tiền thân của đóng tàu Sông Cấm bây giờ) là xí nghiệp công tư hợp doanh trong hệ thống sản xuất của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hạ tuần tháng 7 này, Tập đoàn Vinashin sẽ có một cuộc gặp gỡ những gương mặt lao động tiêu biểu tại Thủ đô Hà Nội. Các đơn vị thành viên, qua nhiều cuộc bình chọn đã tìm ra đuợc những cá nhân điển hình của đơn vị mình. Bài viết ngắn này giới thiệu cùng độc giả hai trong số bốn gương mặt của Công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng hải Sài Gòn đã vinh dự được ra Thủ đô tham dự cuộc gặp mặt nhiều ý nghĩa đó. Họ đều là kỹ sư, tuổi mới 30, tốt nghiệp Đại học và về làm việc ở SaigonShipmarin suốt từ đó đến nay…
Bài 5 : Đóng tàu “có số” cho Lữ đoàn “không số”
Kể từ khi Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đóng được con tàu 1.000 tấn “Made in Việt Nam” đầu tiên vào năm 1964, phải mất 28 năm sau, Lữ đoàn 125 Hải quân, những chiến sĩ “hậu duệ” của đơn vị tàu không số mới lần đầu tiên được đón nhận một lô tàu vận tải 1.000 tấn do chính đất nước mình sản xuất. Câu chuyện diễn ra từ năm 1992, tại Công ty đóng tàu Hạ Long...